Một trong những vấn đề mà chủ đầu tư hay thậm chỉ là nhân viên tư vấn thang máy thường hay quên trong quá trình xây dựng, chuẩn bị lắp đặt thang máy đó chính là thi công hệ thống tiếp địa cho thang máy. Vậy tiếp địa cho thang máy lắp đặt như thế nào và có vai trò gì trong hoạt động vận hành thang?
Đọc thêm: Lắp điện chờ cho thang máy
Hệ thống tiếp địa thang máy hay còn gọi là tiếp đất giúp triệt tiêu điện nhiễu trong quá trình vận hành thang, tốt cho tuổi thọ của thiết bị điện.
Ngoài ra, một vai trò cực kỳ quan trọng của tiếp địa cho thang máy là giúp chuyền điện xuống đất trong trường hợp bị rò điện cao thế vào cabin, cửa cabin hay cửa thang, các thiết bị điện trên phòng máy đảm bảo an toàn tối đa cho người sử dụng cũng như kỹ thuật viên khi thao tác gần thiết bị.
Thang máy khi chưa được đấu nối tiếp đất thường có các hiện tượng dễ thấy như sau:
Để có được một bộ tiếp địa hoàn chỉnh cho thang máy nói chung và thang máy nói riêng thì cần những thiết bị chính sau:
Theo đơn giá thị trường thì hiện một cọc đồng tiếp địa có giá khoảng 500.000 đồng, như vậy một bộ thiết bị tiếp đất cho thang máy bao gồm 3 cọc đồng và dây dẫn có tổng chi phí ước tính khoảng 2 triệu đồng.
Tham khảo thêm: Chi phí lắp thang máy gia đình
Những công trình mà trong quá trình thi công chủ đầu tư không đóng cọc và chờ dây tiếp đất thì vẫn có biện pháp khắc phụ đó là đấu nối với:
Như vậy có thể thấy vai trò cực kỳ của hệ thống tiếp đất đối với việc vận hành thang máy tải khách nói chung và thang máy cho hộ gia đình nói riêng. Thế nên, Quý khách nên thi công ngay từ khi làm móng để tránh những sửa chữa phát sinh tốn kém, mất thời gian sau này